Thế giới truyền hình công nghệ ngày nay đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Công ghệ HDTV là một bước tiến lớn giúp người dân thưởng thức trọn vẹn các trương trình , chất lượng truyền hình hiện nay. Công nghệ 3D cũng không còn mới mẻ đối với những thành phố có dân trí cao, và việc tậu 1 chiếc Tivi xem 3D cho gia đình cũng đnag được nhiều khách hàng quan tâm mạnh mẽ. Nếu gia đình bạn dự tính tậu một chiếc HDTV có tích hợp công nghệ 3D, việc đánh giá chất lượng trình diễn 3D là điều cần thiết.
Thị trường hiện nay chia ra làm 2 dòng TV 3D sử dụng 2 công nghệ khác nhau:
3D chủ động và 3D bị động. Về mặt lý thuyết, công nghệ 3D chủ động có khả năng hiển thị chất lượng hình ảnh 3D Full HD nguyên gốc và góc nhìn rộng, do đó, được nhiều hãng lớn như Samsung, Sony, Panasonic ứng dụng.
Để đánh giá khả năng hiển thị hình ảnh 3D, điều đầu tiên bạn cần chú ý là độ sâu của nội dung 3D trình chiếu. Hình ảnh càng sâu thì khi đeo kính 3D, bạn sẽ thấy hình ảnh hiển thị 3 chiều trên màn hình càng rõ. Các hãng TV hiện nay đều cho phép bạn điều chỉnh độ sâu hiển thị 3D tùy theo ý thích. TV 3D nào cho phép bạn điều chỉnh ở thang mức nào cao nhất, chứng tỏ công nghệ 3D của chiếc TV ấy tốt nhất. Độ sâu này cũng có thể áp dụng cho tính năng chuyển đổi nội dung 2D sang 3D cho mọi dòng TV 3D hiện nay.
Thứ Ba, 23 tháng 4, 2013
Chất lượng hình ảnh trên HD-TV
Các mẫu HDTV hiện nay đều có chế độ hình ảnh Standard (tiêu chuẩn). Do đó, bạn cần thiết lập chế độ này cho các mẫu HDTV muốn kiểm tra. Đầu tiên, nên lưu ý đến màu sắc. Một chiếc TV tốt phải thể hiện được màu sắc tươi tắn, có khả năng tái tạo màu chính xác và các màu cơ bản (trắng, đỏ, xanh) không bị ngả sang màu khác. Tiếp đến, bạn cần quan tâm đến độ tương phản - sự khác biệt giữa 2 màu sáng nhất và tối nhất trong khung hình.
Độ tương phản càng cao thì hình ảnh sẽ càng đẹp và làm nổi bật độ sắc nét của chủ thể khỏi phông nền. Yếu tố thứ 3 cần lưu ý là độ sâu hình ảnh. Với môi trường nhiều ánh sáng như tại khu vực trưng bày, bạn có thể yêu cầu chạy thử các hình ảnh ban đêm như cảnh bầu trời, cảnh pháo hoa… Màu đen tốt đi cùng độ tương phản cao sẽ giúp hình ảnh có chiều sâu tốt hơn.
Khả năng xử lý ảnh động là yếu tố ảnh hưởng đến các hình ảnh chuyển động nhanh như phim hành động, xem thể thao, chơi game… Ở hầu hết các mẫu HDTV hiện nay, thông số này được gọi là Refresh Rate (tốc độ làm mới hình ảnh). Chỉ số này càng cao, khả năng xử lý ảnh động của chiếc HDTV đó càng tốt. Các mẫu TV cao cấp nhất hiện nay có thông số Refresh Rate tối đa là 240 Hz. Riêng đối với Samsung, hãng này sử dụng thông số riêng gọi là CMR – Clear Motion Rate (tốc độ chuyển động rõ nét) để bổ sung thêm yếu tố độ phân giải trong cảnh chuyển động ngoài tốc độ làm tươi hình ảnh.
Các mẫu TV cao cấp nhất của Samsung hiện nay đã đạt đến tốc độ xử lý ảnh động lên đến 600 Hz CMR trên các mẫu TV D7000, D8000. Ngoài ra, khi xem hình ảnh trình diễn trên TV bạn không nên chỉ đứng trực diện màn hình mà hãy đứng xéo qua 2 góc xem hình ảnh có bị nhòe hay mờ đi không. Chiếc TV nào có góc nhìn rộng hơn chứng tỏ tấm nền và công nghệ xử lý hình ảnh của chiếc TV đó tốt hơn.
Độ tương phản càng cao thì hình ảnh sẽ càng đẹp và làm nổi bật độ sắc nét của chủ thể khỏi phông nền. Yếu tố thứ 3 cần lưu ý là độ sâu hình ảnh. Với môi trường nhiều ánh sáng như tại khu vực trưng bày, bạn có thể yêu cầu chạy thử các hình ảnh ban đêm như cảnh bầu trời, cảnh pháo hoa… Màu đen tốt đi cùng độ tương phản cao sẽ giúp hình ảnh có chiều sâu tốt hơn.
Khả năng xử lý ảnh động là yếu tố ảnh hưởng đến các hình ảnh chuyển động nhanh như phim hành động, xem thể thao, chơi game… Ở hầu hết các mẫu HDTV hiện nay, thông số này được gọi là Refresh Rate (tốc độ làm mới hình ảnh). Chỉ số này càng cao, khả năng xử lý ảnh động của chiếc HDTV đó càng tốt. Các mẫu TV cao cấp nhất hiện nay có thông số Refresh Rate tối đa là 240 Hz. Riêng đối với Samsung, hãng này sử dụng thông số riêng gọi là CMR – Clear Motion Rate (tốc độ chuyển động rõ nét) để bổ sung thêm yếu tố độ phân giải trong cảnh chuyển động ngoài tốc độ làm tươi hình ảnh.
Các mẫu TV cao cấp nhất của Samsung hiện nay đã đạt đến tốc độ xử lý ảnh động lên đến 600 Hz CMR trên các mẫu TV D7000, D8000. Ngoài ra, khi xem hình ảnh trình diễn trên TV bạn không nên chỉ đứng trực diện màn hình mà hãy đứng xéo qua 2 góc xem hình ảnh có bị nhòe hay mờ đi không. Chiếc TV nào có góc nhìn rộng hơn chứng tỏ tấm nền và công nghệ xử lý hình ảnh của chiếc TV đó tốt hơn.
Lựa chọn Tivi thông minh cho gia đình
TV thông minh trên thị trường hiện nay có thể chia làm 2 dòng: dòng Internet TV và dòng Smart TV. Điểm khác biệt lớn nhất giữa 2 dòng TV này chính là sự đa dạng và khả năng tùy biến của các ứng dụng. Nếu như các dòng Smart TV ngoài việc sở hữu các tính năng thông minh quan trọng như trình duyệt web, chat video Skype, truy cập mạng xã hội… thì các ứng dụng giải trí còn có thể được tải về từ kho ứng dụng riêng của các hãng và có thể được thay đổi vị trí hay xóa (khả năng tùy biến).
Đối với dòng Internet TV, các nội dung giải trí trên Internet đều thông qua các widget có sẵn trên máy và giới hạn trong phạm vi của nhà sản xuất. Điều này có nghĩa là dù đầy đủ các tính năng như lướt web, xem tin tức, chat Skype, trò chơi… nhưng dòng Internet TV lại không có kho ứng dụng để người dùng tự tải về và các widget không có khả năng tùy biến như Smart TV.
Tính năng quan trọng nhất trên các mẫu TV thông minh là trình duyệt web. Tất cả các dòng Smart TV hay Internet TV đều có tính năng này. Tuy nhiên, nếu là người thích lướt web trên màn hình lớn, bạn sẽ cần đến dòng TV thông minh nào có tính năng trình duyệt web đầy đủ hơn. Tính năng Web Browser trên dòng Smart TV của Samsung hiện nay được xem là đầy đủ vì tích hợp hầu hết các chức năng như một trình duyệt web chuyên nghiệp trên máy tính và Flash, giúp bạn nghe nhạc và xem phim online dễ dàng hơn.
Ngoài ra, nếu thích tải về và trải nghiệm những trò chơi, ứng dụng mới, những dòng TV thông minh sở hữu nhiều ứng dụng có thể sẽ là sự lựa chọn cho bạn.
Đối với dòng Internet TV, các nội dung giải trí trên Internet đều thông qua các widget có sẵn trên máy và giới hạn trong phạm vi của nhà sản xuất. Điều này có nghĩa là dù đầy đủ các tính năng như lướt web, xem tin tức, chat Skype, trò chơi… nhưng dòng Internet TV lại không có kho ứng dụng để người dùng tự tải về và các widget không có khả năng tùy biến như Smart TV.
Tính năng quan trọng nhất trên các mẫu TV thông minh là trình duyệt web. Tất cả các dòng Smart TV hay Internet TV đều có tính năng này. Tuy nhiên, nếu là người thích lướt web trên màn hình lớn, bạn sẽ cần đến dòng TV thông minh nào có tính năng trình duyệt web đầy đủ hơn. Tính năng Web Browser trên dòng Smart TV của Samsung hiện nay được xem là đầy đủ vì tích hợp hầu hết các chức năng như một trình duyệt web chuyên nghiệp trên máy tính và Flash, giúp bạn nghe nhạc và xem phim online dễ dàng hơn.
Ngoài ra, nếu thích tải về và trải nghiệm những trò chơi, ứng dụng mới, những dòng TV thông minh sở hữu nhiều ứng dụng có thể sẽ là sự lựa chọn cho bạn.
Hiện tượng cháy hình ở TV Plasma & Cách khắc phục
Hiện tượng cháy hình là một điểm
yếu thường thấy ở TV Plasma, tuy nhiên đang dần được khắc phục trên các
model thế hệ mới gần đây. Do cấu tạo của màn hình Plasma nên khi hiển
thị một hình ảnh tĩnh hoặc người dùng xem các chương trình truyền hình
có logo cố định trong trong thời gian khoảng trên 30 phút. Lớp phốt pho
cấu tạo trên màn hình Plasma sẽ bị ám và tạo ra hiện tượng cháy hình
"Burn-in", hình thành các bóng ma hay hình ảnh mờ dù người xem đã chuyển
sang các hình khác.
Đối với model như G15 của Panasonic, người dùng có thể bật tính năng "Anti Image Retention" (loại bỏ việc lưu hình) trong phần menu Setup để TV có thể loại bỏ các vùng bị cháy hình đã gặp phải. Trên một số TV Plasma đời mới, chế độ chống cháy hình hay lưu giữ hình ảnh còn được tích hợp để có thể hoạt động tự động theo từng chu kỳ. Bởi vậy hiện tượng cháy hình ít xuất hiện hơn.
Với những model Plasma không có tính năng trên người dùng có thể tìm và tải về video DVD có tên Plasma TV Logo Removing DVD (tại đây), tùy theo từng kích cỡ màn hình 16:9 hay 4:3, độ phân giải ở TV người dùng có thể chọn đoạn video thích hợp. Để xóa đi hiện tượng lưu hình hữu hiệu, người dùng nên bật đoạn video đó liên tục trong khoảng thời gian từ 30 phút cho tới 2 giờ.
Lưu ý chung đối với người sử dụng TV Plasma dù là model đời cũ hay đời mới, để hạn chế hiện tượng lưu hình người dùng không nên để màn hình dừng ở một hình ảnh tĩnh trong thời gian trên 15 phút. Nếu không cần dùng đến TV, cách tốt nhất là nên tắt hoàn toàn màn hình của TV thay vì để chế độ tạm dừng hình ảnh. Các thiết lập hình ảnh chính xác cũng giúp cho hiện tượng cháy hình trên TV Plasma ít xuất hiện hơn, ví dụ việc tránh thiết lập độ tương phản lên mức tối đa 100%.
Đối với model như G15 của Panasonic, người dùng có thể bật tính năng "Anti Image Retention" (loại bỏ việc lưu hình) trong phần menu Setup để TV có thể loại bỏ các vùng bị cháy hình đã gặp phải. Trên một số TV Plasma đời mới, chế độ chống cháy hình hay lưu giữ hình ảnh còn được tích hợp để có thể hoạt động tự động theo từng chu kỳ. Bởi vậy hiện tượng cháy hình ít xuất hiện hơn.
Người dùng có thể tự khắc phục hiện tượng "cháy hình" trên TV Plasma.
Với những model Plasma không có tính năng trên người dùng có thể tìm và tải về video DVD có tên Plasma TV Logo Removing DVD (tại đây), tùy theo từng kích cỡ màn hình 16:9 hay 4:3, độ phân giải ở TV người dùng có thể chọn đoạn video thích hợp. Để xóa đi hiện tượng lưu hình hữu hiệu, người dùng nên bật đoạn video đó liên tục trong khoảng thời gian từ 30 phút cho tới 2 giờ.
Lưu ý chung đối với người sử dụng TV Plasma dù là model đời cũ hay đời mới, để hạn chế hiện tượng lưu hình người dùng không nên để màn hình dừng ở một hình ảnh tĩnh trong thời gian trên 15 phút. Nếu không cần dùng đến TV, cách tốt nhất là nên tắt hoàn toàn màn hình của TV thay vì để chế độ tạm dừng hình ảnh. Các thiết lập hình ảnh chính xác cũng giúp cho hiện tượng cháy hình trên TV Plasma ít xuất hiện hơn, ví dụ việc tránh thiết lập độ tương phản lên mức tối đa 100%.
Công nghệ truyền hình, bước đổi mới cần thiết
Đổi mới về công nghệ truyền hình là xu thế tất yếu của các Đài PT-TH trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngày nay, công nghệ truyền hình đã làm tất cả các khâu của sản xuất chương trình được tự động hóa, đồng thời tạo ra sự đổi mới trong quá trình nghe - xem của khán giả...
Việc lựa chọn đầu tư trang thiết bị cho phù hợp với với thực tế hiện có của mỗi đài mà vẫn không bị lạc hậu trong thời gian tới luôn là sự quan tâm thường trực của các cán bộ kỹ thuật cũng như các nhà quản lý. Một số công nghệ, thiết bị truyền hình đang được chú ý cũng như các vấn đề kỹ thuật thực tế đang được triển khai, với mong muốn giúp các đơn vịtruyền hình có thêm những tham chiếu mới trong việc phát triển hạ tầng công nghệ.
Một số công nghệ truyền hình mới của các tập đoàn công nghệ lớn như Sony, Harris VizRT, Tektronik được giới thiệu và nhận được rất nhiều sự quan tâm của đơn vị truyền hình. Với kinh nghiệm từ thực tế, đại diện của một số đơn vị truyền hình trong nước như Trung tâm truyền hình Việt Nam tại Phú Yên, Trung tâm truyền hình Việt Nam tại TP HCM, Trung tâm dịch vụ công nghệ truyền hình... cũng đã giới thiệu những kinh nghiệm thiết thực và một số công nghệ tiên tiến như công nghệ truyền hình trực tiếp qua Internet, thiết bị playout phục vụ việc sản xuất các bản tin thời sự truyền hình trực tiếp, giải pháp công nghệ truyền hình Internet, công nghệ truyền hình live HbbTV hay chuẩn hóa quy trình tạo lập Metadata... Khách hàng đăng ký lắp đặt truyền hình cáp việt nam để trải nghiệm toàn bộ kênh truyền hình đặc sắc trên hệ thống cáp, HD và qua băng thông internet....
Việc lựa chọn đầu tư trang thiết bị cho phù hợp với với thực tế hiện có của mỗi đài mà vẫn không bị lạc hậu trong thời gian tới luôn là sự quan tâm thường trực của các cán bộ kỹ thuật cũng như các nhà quản lý. Một số công nghệ, thiết bị truyền hình đang được chú ý cũng như các vấn đề kỹ thuật thực tế đang được triển khai, với mong muốn giúp các đơn vịtruyền hình có thêm những tham chiếu mới trong việc phát triển hạ tầng công nghệ.
Một số công nghệ truyền hình mới của các tập đoàn công nghệ lớn như Sony, Harris VizRT, Tektronik được giới thiệu và nhận được rất nhiều sự quan tâm của đơn vị truyền hình. Với kinh nghiệm từ thực tế, đại diện của một số đơn vị truyền hình trong nước như Trung tâm truyền hình Việt Nam tại Phú Yên, Trung tâm truyền hình Việt Nam tại TP HCM, Trung tâm dịch vụ công nghệ truyền hình... cũng đã giới thiệu những kinh nghiệm thiết thực và một số công nghệ tiên tiến như công nghệ truyền hình trực tiếp qua Internet, thiết bị playout phục vụ việc sản xuất các bản tin thời sự truyền hình trực tiếp, giải pháp công nghệ truyền hình Internet, công nghệ truyền hình live HbbTV hay chuẩn hóa quy trình tạo lập Metadata... Khách hàng đăng ký lắp đặt truyền hình cáp việt nam để trải nghiệm toàn bộ kênh truyền hình đặc sắc trên hệ thống cáp, HD và qua băng thông internet....
Chuẩn kết nối HDMI và những điều bạn chưa biết
HDMI là các chữ cái viết tắt của Giao diện đa phương tiện phân giải cao (High-Definition Multimedia Interface). Về cơ bản, HDMI là một chuẩn kết nối kỹ thuật số có khả năng truyền tải video HD cũng như âm thanh chất lượng cao trên cùng một sợi cáp.
Trước đây, để có thể truyền tải các nội dung tương tự trên cáp analog, người ta phải dùng đến 3 cáp kết nối video (cổng component) cộng thêm với 6 cáp âm thanh analog nữa. HDMI được dùng chủ yếu cho những kết nối tới các thiết bị cần độ phân giải cao như đầu ghi DVD HD hay HDTV.
Thao tác kết nối rất đơn giản, bạn cắm một đầu cáp vào cổng HDMI Input ở HDTV, còn đầu kia cắm vào cổng HDMI trên đầu ghi/đầu đọc. Còn nếu như bạn lại có thêm một bộ AV Receiver, thì bạn chỉ việc đặt bộ Reveeiver này vào giữa hệ thống kết nối. Nghĩa là đầu HDMI ra của Receiver sẽ cắm tới HDTV, còn đầu vào HDMI của Receiver sẽ cắm tới các thiết bị HD khác.
Ưu thế của HD:
Chuẩn HDMI cho phép truyền tải với chất lượng hình ảnh tốt hơn bất cứ chuẩn cáp thông dụng nào hiện nay. HDMI cho phép băng thông đủ cho video HD với độ phân giải 1080p và tốc độ 60 khung hình/giây, băng thông cao nhất cho định dạng video hiện nay. Mặc dù tính về hình ảnh, chuẩn DVI trên máy tính thực ra cũng có khả năng truyền tải với chất lượng tương đương, nhưng vấn đề là chuẩn này lại không thông dụng trên HDTV cũng như các thiết bị phát HD hiện nay.
Còn chuẩn Component thì mặc dù rất thông dụng trên các TV cũng như đầu phát HD và các thiết bị khác, nhưng chất lượng hình ảnh lại không bằng được HDMI, dù rằng việc tìm ra sự khác biệt này cũng không phải dễ dàng gì. So với các cổng video quen thuộc đời trước như S-video, cổng composit (giắc video màu vàng) hay cổng RF thì HDMI là một bước cải thiện vượt bậc. Tuy nhiên, chất lượng video thực chất lại nằm ở nguồn phát. Vì thế mà nếu nguồn phát chất lượng thấp thì có truyền bằng cổng HDMI cũng sẽ cho ra hình ảnh tệ hơn là một nguồn phát video chất lượng cao truyền qua cổng S-video.
Đối với âm thanh, chuẩn HDMI cũng thuộc hàng top khi nó hỗ trợ tới 8 kênh tiếng 24-bit ở 192 Hz, thừa đủ cho những hệ thống âm thanh chất lượng cao nhất như Dolby TrueHD và DTS-HD Master Audio. Để có thể có được một chất lượng âm thanh tương tự như vậy, bạn cần chạy tới 8 cáp âm thanh analog đa kênh. Còn các cổng âm thanh số như cổng quang hay đồng trục, số kênh có thể tương đương, nhưng độ phân giải tín hiệu sẽ bị giới hạn ở mức thấp hơn.
Trước đây, để có thể truyền tải các nội dung tương tự trên cáp analog, người ta phải dùng đến 3 cáp kết nối video (cổng component) cộng thêm với 6 cáp âm thanh analog nữa. HDMI được dùng chủ yếu cho những kết nối tới các thiết bị cần độ phân giải cao như đầu ghi DVD HD hay HDTV.
Thao tác kết nối rất đơn giản, bạn cắm một đầu cáp vào cổng HDMI Input ở HDTV, còn đầu kia cắm vào cổng HDMI trên đầu ghi/đầu đọc. Còn nếu như bạn lại có thêm một bộ AV Receiver, thì bạn chỉ việc đặt bộ Reveeiver này vào giữa hệ thống kết nối. Nghĩa là đầu HDMI ra của Receiver sẽ cắm tới HDTV, còn đầu vào HDMI của Receiver sẽ cắm tới các thiết bị HD khác.
Ưu thế của HD:
Chuẩn HDMI cho phép truyền tải với chất lượng hình ảnh tốt hơn bất cứ chuẩn cáp thông dụng nào hiện nay. HDMI cho phép băng thông đủ cho video HD với độ phân giải 1080p và tốc độ 60 khung hình/giây, băng thông cao nhất cho định dạng video hiện nay. Mặc dù tính về hình ảnh, chuẩn DVI trên máy tính thực ra cũng có khả năng truyền tải với chất lượng tương đương, nhưng vấn đề là chuẩn này lại không thông dụng trên HDTV cũng như các thiết bị phát HD hiện nay.
Còn chuẩn Component thì mặc dù rất thông dụng trên các TV cũng như đầu phát HD và các thiết bị khác, nhưng chất lượng hình ảnh lại không bằng được HDMI, dù rằng việc tìm ra sự khác biệt này cũng không phải dễ dàng gì. So với các cổng video quen thuộc đời trước như S-video, cổng composit (giắc video màu vàng) hay cổng RF thì HDMI là một bước cải thiện vượt bậc. Tuy nhiên, chất lượng video thực chất lại nằm ở nguồn phát. Vì thế mà nếu nguồn phát chất lượng thấp thì có truyền bằng cổng HDMI cũng sẽ cho ra hình ảnh tệ hơn là một nguồn phát video chất lượng cao truyền qua cổng S-video.
Đối với âm thanh, chuẩn HDMI cũng thuộc hàng top khi nó hỗ trợ tới 8 kênh tiếng 24-bit ở 192 Hz, thừa đủ cho những hệ thống âm thanh chất lượng cao nhất như Dolby TrueHD và DTS-HD Master Audio. Để có thể có được một chất lượng âm thanh tương tự như vậy, bạn cần chạy tới 8 cáp âm thanh analog đa kênh. Còn các cổng âm thanh số như cổng quang hay đồng trục, số kênh có thể tương đương, nhưng độ phân giải tín hiệu sẽ bị giới hạn ở mức thấp hơn.
Âm thanh trong phòng thu truyền hình
Nhận thức về âm thanh:
Âm thanh được con người nhận thức qua hệ thống thính giác. Khi một âm thuần ở tần số giữa tăng cường độ lên 10 lần, âm thanh sẽ tăng xấp xỉ gấp đôi mức âm lượng. Việc gia tăng cường độ 10 lần này được biểu diễn bởi một đơn vị gọi là một bel. Một phần muời của cường độ tăng này được biểu diễn bằng 1 decibel (dB) và 1 dB biểu diễn mức độ thay đổi nhỏ nhất mà ta có thể phát hiện trên một âm thuần ở tần số giữa. 10 dB (1 bel) biểu diễn sự gia tăng gấp đôi hay giảm một nữa âm lượng.
Ví dụ, đèn giao thông ở một thị trấn nhỏ sẽ sinh ra một mức áp lực âm (SPL-sound pressure level) khoảng 60 dBA, trong khi một ban nhạc rock lớn sẽ sinh ra khoảng 120 dBA. Sự khác biệt áp lực âm giữa 60 và 120 dBA là một ngàn lần, nhưng hiển nhiên rằng một ban nhạc rock không thể lớn hơn 1000 lần đèn giao thông. Nếu chúng ta sử dụng khái niệm 10 dB thì 70 dBA sẽ lớn gấp đôi 60 dBA, 80 dBA sẽ 4 lần lớn hơn (2x2), 90 dBA sẽ là 8 lần (2x2x2), 100 dBA sẽ 16 lần (2x2x2x2), 110 dBA sẽ 32 lần (2x2x2x2x2), 120 dBA sẽ 64 lần (2x2x2x2x2x2). Khái niệm mức áp lực âm của ban nhạc rock lớn hơn 64 lần đèn giao thông hợp lý hơn về mặt cảm nhận.
Decibel; công suất âm, áp lực âm, cường độ âm:
Decibel là một trong những thuật ngữ kĩ thuật phổ biến nhất. Nói đúng ra nó thể hiện một tỉ lệ công suất, nhưng nó có nhiều ứng dụng khác. Thông số tính theo dB SPL là một thông số định nghĩa mức độ áp lực âm. Ví dụ, 0 dB SPL được định nghĩa như là áp lực của 20 micro pascal (một pascal là một newton trên mỗi mét vuông).
Ở đơn vị logarit, cứ mỗi lần tăng hay giảm 3 dB thể hiện sự tăng gấp đôi hay giảm phân nửa của sông suất. Tăng 3 dB ở công suất trên 1W sẽ là 2W, thêm 3 dB nữa sẽ mang lại 4W, và tăng thêm 3 dB nữa (9 dB trên 1W) sẽ là 8W. Trong thực tế, tăng một vòng 10 dB là tăng 10 lần công suất, đây là một hệ số có ích dễ ghi nhớ.
Áp lực âm tăng gấp đôi với mỗi lần tăng 6 dB, như vậy người ta sẽ cần phải tăng 4 lần công suất âm từ 1W đến 4W (3dB + 3 dB) để tăng gấp đôi áp lực âm từ một nguồn âm. Thính giác của chúng ta có xu hướng nhận thức được những thay đổi trong mức áp lực âm, và nó đã được biết trước rằng một lượng tăng hay giảm 10 dB là cần thiết để tăng gấp đôi hay giảm phân nửa mức âm. Do đó, nếu tăng 10 dB sẽ làm tăng gấp đôi mức âm, nhưng với công suất thì phải tăng lên 10 lần so với công suất ban đầu mới đạt được mức tăng gấp đôi về áp lực âm của nó.
Như vậy, 100W chỉ lớn gấp đôi 10W về mức âm, 1000W chỉ lớn gấp đôi 100W, và 10000W chỉ lớn gấp đôi 1000W. Do đó, 10000W chỉ lớn hơn 8 lần 10W và trong thực tế chỉ lớn hơn 16 lần 1W. Điều này hoàn toàn phù hợp với những gì đã nói ở trên, rằng một ban nhạc rock sinh ra 120 dB SPL và chỉ lớn hơn 64 lần đèn giao thông, mặc dù công suất âm hơn 1000 lần.
Âm thanh được con người nhận thức qua hệ thống thính giác. Khi một âm thuần ở tần số giữa tăng cường độ lên 10 lần, âm thanh sẽ tăng xấp xỉ gấp đôi mức âm lượng. Việc gia tăng cường độ 10 lần này được biểu diễn bởi một đơn vị gọi là một bel. Một phần muời của cường độ tăng này được biểu diễn bằng 1 decibel (dB) và 1 dB biểu diễn mức độ thay đổi nhỏ nhất mà ta có thể phát hiện trên một âm thuần ở tần số giữa. 10 dB (1 bel) biểu diễn sự gia tăng gấp đôi hay giảm một nữa âm lượng.
Ví dụ, đèn giao thông ở một thị trấn nhỏ sẽ sinh ra một mức áp lực âm (SPL-sound pressure level) khoảng 60 dBA, trong khi một ban nhạc rock lớn sẽ sinh ra khoảng 120 dBA. Sự khác biệt áp lực âm giữa 60 và 120 dBA là một ngàn lần, nhưng hiển nhiên rằng một ban nhạc rock không thể lớn hơn 1000 lần đèn giao thông. Nếu chúng ta sử dụng khái niệm 10 dB thì 70 dBA sẽ lớn gấp đôi 60 dBA, 80 dBA sẽ 4 lần lớn hơn (2x2), 90 dBA sẽ là 8 lần (2x2x2), 100 dBA sẽ 16 lần (2x2x2x2), 110 dBA sẽ 32 lần (2x2x2x2x2), 120 dBA sẽ 64 lần (2x2x2x2x2x2). Khái niệm mức áp lực âm của ban nhạc rock lớn hơn 64 lần đèn giao thông hợp lý hơn về mặt cảm nhận.
Decibel; công suất âm, áp lực âm, cường độ âm:
Decibel là một trong những thuật ngữ kĩ thuật phổ biến nhất. Nói đúng ra nó thể hiện một tỉ lệ công suất, nhưng nó có nhiều ứng dụng khác. Thông số tính theo dB SPL là một thông số định nghĩa mức độ áp lực âm. Ví dụ, 0 dB SPL được định nghĩa như là áp lực của 20 micro pascal (một pascal là một newton trên mỗi mét vuông).
Ở đơn vị logarit, cứ mỗi lần tăng hay giảm 3 dB thể hiện sự tăng gấp đôi hay giảm phân nửa của sông suất. Tăng 3 dB ở công suất trên 1W sẽ là 2W, thêm 3 dB nữa sẽ mang lại 4W, và tăng thêm 3 dB nữa (9 dB trên 1W) sẽ là 8W. Trong thực tế, tăng một vòng 10 dB là tăng 10 lần công suất, đây là một hệ số có ích dễ ghi nhớ.
Áp lực âm tăng gấp đôi với mỗi lần tăng 6 dB, như vậy người ta sẽ cần phải tăng 4 lần công suất âm từ 1W đến 4W (3dB + 3 dB) để tăng gấp đôi áp lực âm từ một nguồn âm. Thính giác của chúng ta có xu hướng nhận thức được những thay đổi trong mức áp lực âm, và nó đã được biết trước rằng một lượng tăng hay giảm 10 dB là cần thiết để tăng gấp đôi hay giảm phân nửa mức âm. Do đó, nếu tăng 10 dB sẽ làm tăng gấp đôi mức âm, nhưng với công suất thì phải tăng lên 10 lần so với công suất ban đầu mới đạt được mức tăng gấp đôi về áp lực âm của nó.
Như vậy, 100W chỉ lớn gấp đôi 10W về mức âm, 1000W chỉ lớn gấp đôi 100W, và 10000W chỉ lớn gấp đôi 1000W. Do đó, 10000W chỉ lớn hơn 8 lần 10W và trong thực tế chỉ lớn hơn 16 lần 1W. Điều này hoàn toàn phù hợp với những gì đã nói ở trên, rằng một ban nhạc rock sinh ra 120 dB SPL và chỉ lớn hơn 64 lần đèn giao thông, mặc dù công suất âm hơn 1000 lần.
Thiếu kế phòng thu Audio
Các điểm chính cần quan tâm trong thiết kế phòng thu.
Để có thể thiết kế được một phòng thu audio đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật thì phải đảm bảo được nhiều tiêu chí khác nhau. Một số điểm chính cần phải đáp ứng như sau:
- Khả năng làm việc liên tục trong thời gian dài (24 giờ/ngày) mà không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.
- Thiết kế kiến trúc phòng thu có thể giúp truyền cảm hứng đến những người tham gia trong việc thu âm. Về mặt kỹ thuật, thiết kế phòng phu phải đảm bảo chất lượng của việc thu âm không bị hạn chế bởi các lỗi thiết kế, bị ảnh hưởng do lắp đặt thiết bị.
- Nguồn không khí cung cấp cho phòng thu phải đảm bảo trong lành, đầy đủ, và môi trường được kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm.
Cách âm và mức độ tiếng ồn xung quanh:
Cách âm là ngăn không cho âm thanh từ phòng thu thoát ra ngoài, gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Cũng như không cho âm thanh từ môi trường bên ngoài tác động vào phòng thu, có thể làm gián đoạn việc thu âm và ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh.
Cách âm từ trong ra ngoài: đảm bảo mức âm thoát ra ngoài dưới 35 dB (đây là ngưỡng có thể chấp nhận được).
Cách âm từ ngoài vào trong: đảm bảo mức âm nhiễu dưới 20 dB là quy chuẩn cho những phòng thu chuyên nghiệp. Nếu mức độ tiếng ồn xung quanh quá 30 dB có thể làm giảm chất lượng của việc thu âm.
Độ tin cậy trong hệ thống:
Một phòng thu chuyên nghiệp phải hoạt động hiệu quả, tiện lợi và đặc biệt là phải có độ tin cậy cao. Nghĩa là các thiết bị đảm bảo đáp ứng tốt các thông số kỹ thuật yêu cầu, luôn được bảo quản tốt, trong quá trình thu âm các lỗi có thể xảy ra phải được hạn chế đến mức thấp nhất.
Một phòng thu chuyên nghiệp là phòng thu mà các kĩ thuật âm thanh được kiểm soát đầy đủ, có cơ chế giám sát đáng tin cậy bắt đầu từ việc thu âm vào micro. Yêu cầu này cũng có nghĩa là có sự cân bằng hợp lý trong quá trình hoạt động của hệ thống giám sát là cần thiết.
Để có thể thiết kế được một phòng thu audio đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật thì phải đảm bảo được nhiều tiêu chí khác nhau. Một số điểm chính cần phải đáp ứng như sau:
- Khả năng làm việc liên tục trong thời gian dài (24 giờ/ngày) mà không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.
- Thiết kế kiến trúc phòng thu có thể giúp truyền cảm hứng đến những người tham gia trong việc thu âm. Về mặt kỹ thuật, thiết kế phòng phu phải đảm bảo chất lượng của việc thu âm không bị hạn chế bởi các lỗi thiết kế, bị ảnh hưởng do lắp đặt thiết bị.
- Nguồn không khí cung cấp cho phòng thu phải đảm bảo trong lành, đầy đủ, và môi trường được kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm.
Cách âm và mức độ tiếng ồn xung quanh:
Cách âm là ngăn không cho âm thanh từ phòng thu thoát ra ngoài, gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Cũng như không cho âm thanh từ môi trường bên ngoài tác động vào phòng thu, có thể làm gián đoạn việc thu âm và ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh.
Cách âm từ trong ra ngoài: đảm bảo mức âm thoát ra ngoài dưới 35 dB (đây là ngưỡng có thể chấp nhận được).
Cách âm từ ngoài vào trong: đảm bảo mức âm nhiễu dưới 20 dB là quy chuẩn cho những phòng thu chuyên nghiệp. Nếu mức độ tiếng ồn xung quanh quá 30 dB có thể làm giảm chất lượng của việc thu âm.
Độ tin cậy trong hệ thống:
Một phòng thu chuyên nghiệp phải hoạt động hiệu quả, tiện lợi và đặc biệt là phải có độ tin cậy cao. Nghĩa là các thiết bị đảm bảo đáp ứng tốt các thông số kỹ thuật yêu cầu, luôn được bảo quản tốt, trong quá trình thu âm các lỗi có thể xảy ra phải được hạn chế đến mức thấp nhất.
Một phòng thu chuyên nghiệp là phòng thu mà các kĩ thuật âm thanh được kiểm soát đầy đủ, có cơ chế giám sát đáng tin cậy bắt đầu từ việc thu âm vào micro. Yêu cầu này cũng có nghĩa là có sự cân bằng hợp lý trong quá trình hoạt động của hệ thống giám sát là cần thiết.
Xem phim Full HD với TV mới của Apple
Thay vì một
chiếc tivi thực thụ như nhiều dự đoán trước sự kiện mới của Apple, “Quả
táo” chỉ nâng cấp tính năng cho thiết bị Apple TV với khả năng chiếu
phim độ nét Full HD.
“Apple TV sẽ dễ dàng sử dụng hơn trước với giao diện lấy biểu tượng ứng dụng làm trung tâm và có khả năng truy cập các bộ phim, chương trình truyền hình và nhạc mà người dùng đã mua trên iCloud” - Philip Schiller, Phó giám đốc cao cấp phụ trách marketing của Apple, giải thích.
Bỏ lại những thất vọng về sản phẩm hoàn toàn mới, Apple
TV vẫn cho thấy sức thuyết phục của mình với vài tính năng mới, giao
diện iOS thân thiện hơn, trong khi giá bán không đổi.
Apple TV thế hệ mới sẽ có mặt trong các cửa hàng Apple
Store từ ngày 16 tháng 3 tới đây, cùng ngày với New iPad. Hiện tại,
khách hàng đã có thể đặt hàng trước chiếc set-top-box của Apple.
Có lẽ, thay đổi đáng ngạc nhiên nhất trên Apple TV mới
là giao diện người dùng. Giao diện mới có thiết kế gần gũi với iOS hơn
với các biểu tượng, ứng dụng và Cover Flow, giúp điểu khiển dễ dàng hơn
khi nghe nhạc, xem phim, hình ảnh và các nội dung trực tuyến.
“Apple TV sẽ dễ dàng sử dụng hơn trước với giao diện lấy biểu tượng ứng dụng làm trung tâm và có khả năng truy cập các bộ phim, chương trình truyền hình và nhạc mà người dùng đã mua trên iCloud” - Philip Schiller, Phó giám đốc cao cấp phụ trách marketing của Apple, giải thích.
Apple TV không thay đổi về thiết kế, vẫn là kiểu dáng
một hộp đen nhỏ gọn. Thiết bị giải mã tín hiệu truyền hình này có thể
phát phim độ phân giải FullHD 1080p. Trước đây, Apple TV chỉ có thể hiển
thị độ phân giải tối đa là 720p.
Ngoài ra, Apple TV sẽ hỗ trợ thêm một loạt ứng dụng của
hãng thứ 3, cho phép truy cập tới Photo Stream và các ứng dụng được ưa
thích như Netflix, Flickr và YouTube.
Một tính năng mới thú vị nữa của Apple TV là có thể truyền phim mà người
dùng đã mua thông qua iTunes để chơi lại trên các HDTV hoặc màn hình
ngoài.
Đồng thời, qua ứng dụng AirPlay, người dùng dễ dàng
chuyển đổi màn hình máy tính với hệ điều hành OS X Mountain Lion trở
thành một tivi kết nối không dây với Apple TV.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)